[Latest News][7]

Bài báo khoa học
chlorophyll-a
Earth
Envi
hình ảnh
mapinfo
Mapinfor
NASA
Phần mềm chuyên môn
Sea Surface Temperature
thuyhaisan
Trái Đất
Vệ tinh
vientham
viễn thám

Ad Section

Phân bố hàm lượng Chlorophyll-a trung bình tháng vùng biển đông


Hiện nay, yếu tố chlorophyll được ứng dụng rộng rãi ph biến trong việc nghiên cứu sức sản xuất cấp cũng như giám sát chất lượng môi trường nước. Tuy nhiên, nguồn số liệu chlorophyll trong sở dữ liệu biển Quốc gia (CSDL VNOD) rất ít, chỉ 1.800 trạm khảo sát với 4.359 số số liệu đo rải rác trong khoảng thời gian 40 năm (trong vùng Biển Đông, từ 1961-2002). Điều này nghĩa là CSDL VNOD hoàn toàn không số liệu chlorophyll trong hơn 10 năm trở lại đây.
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Viện Hải dương học và khá nhiều quan nghiên cứu biển trong nước thực hiện nhiều dự án liên quan đến môi trường biển, trong đó đo đạc yếu tố chlorophyll như đề tài KC.09.05/06-1, KC.09.21/06-10 của Liên đoàn Địa chất Biển, KC.09.03/06-10 của Viện Hải dương học, chương trình hợp tác hợp tác “Khảo sát Nghiên cứu khoa học Biển phối hợp Việt Nam
- Philippin trên Biển Đông” (JOMSRE-SCS), chương trình hợp tác nghiên cứu biển Việt Nam - Đức về Tương tác đất liền - đại dương

trong vùng biển ven bờ Nam Việt Nam ... Tuy nhiên, việc thu thập số liệu từ những đề tài này để cập nhật cho CSDL VNOD gặp rất nhiều khó khăn liên quan đến bản quyền s hữu số liệu.
Ngày nay, với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ viễn thám đã xác định được hàm lượng chlorophyll thông qua các bức ảnh chụp bề mặt nước dựa trên nguyên thu nhận năng lượng phản xạ, bức xạ từ đối tượng nghiên cứu.
Việt Nam, do chưa điệu kiện phóng vệ tinh nên đa số những bức ảnh do vệ tinh chụp đều phải mua từ nước ngoài để phục vụ nghiên cứu cho từng ngành cụ thể (chúng ta 2 vệ tinh vinasat-I vinasat-II, nhưng chỉ vệ tinh viễn thông). hiện nay trong không gian trụ đang tồn tại hàng trăm vệ tinh khác nhau nhiều quốc gia. Một trong những quan hàng đầu thế giới về công nghệ viễn thám US NASA (Cục quản trị Hàng không trụ Hoa Kỳ). Các ảnh viễn thám do quan này chụp, xử được công bố, chia sẻ miễn phí trên website (http://oceancolor.gsfc.nasa.gov/).
Để lấp khoảng trống dữ liệu chlorophyll trong CSDL VNOD, năm 2012 phòng D liệu biển, Viện Hải dương học đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở CS2012.11 để “Khai thác nguồn số liệu chlorophyll vùng Biển Đông qua ảnh MODIS từ website của US NASA”. Kết quả, đề tài đã khai thác được một khối lượng dữ liệu chlorophyll rất lớn độ tin cậy cao từ ảnh MODIS-Level 3 (ảnh đã được xử ) của US NASA. Hơn 25 triệu giá trị trung bình tháng của yếu tố chlorophyll được giải đoán từ ảnh viễn thám trong thời gian 10 năm (7/2002-7/2012) nguồn số liệu rất giá tr cho việc giám sát chất lượng môi trường nước cũng như nghiên cứu sức sản xuất cấp vùng Biển Đông. Nguồn số liệu khai thác nói trên được tập hợp, lưu trữ quản trong sở dữ liệu riêng (Hệ quản trị sở dữ liệu Microsoft Access), vậy rất thuận tiện cho việc khai thác và sử dụng (ngoài nguổn ảnh MODIS, US NASA còn ảnh SEA-WiFS nhưng nguồn ảnh này không miễn phí).

Bài báo này sử dụng nguồn số liệu chlorophyll đề tài CS2012.11 đã khai thác để xây dựng tập đồ tả phân bố hàm lượng chlorophyll trung bình tháng tầng mặt vùng Biển Đông, từ tháng 8/2011 đến tháng 7/2012. Mỗi đồ một bức tranh sinh động tả hàm lượng chlorophyll thông qua các dải màu sắc nét, giúp cho độc giả một cái nhìn trực quan về phân bố hàm lượng chlorophyll những điểm, những vùng khác nhau trên toàn vùng Biển Đông. Qua kết quả này, thể thấy được nguồn số liệu chlorophyll được giải đoán từ ảnh viễn thám chụp từ vệ tinh Aqua của US NASA đáng tin cậy thể sử dụng trong việc nghiên cứu sức sản xuất cấp cũng như giám sát chất lượng môi trường nước  vùng Biển Đông nói riêng trên thế giới nói chung. Đặc biệt, nguồn số liệu này hoàn toàn miễn phí.
báo cáo chi tiết: tại đây
0
tuan rimf
tuan rimf

Has laoreet percipitur ad. Vide interesset in mei, no his legimus verterem. Et nostrum imperdiet nostrum imperdiet appellantur appellantur usu, mnesarchum referrentur. Has laoreet percipitur ad. Vide interesset in mei, no his legimus verterem. Et nostrum imperdiet nostrum imperdiet.